Những câu hỏi liên quan
hânh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
9 tháng 5 2022 lúc 15:52

cho góc `A` bằng bao nhiêu độ vậy bạn 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:16

a: XétΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

DO đó:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BE

b: Ta có: BA=BE

DA=DE
Do đó: BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
vuminhduc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 13:27

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>BE vuông góc DE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
Tammy San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:51

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:52

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(Cmt)

nên AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Bình luận (0)
Anh Tran
Xem chi tiết
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 14:15

a, Xét Δ BAD và Δ BED

Ta có : \(BA=BE\left(gt\right)\)

            \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))

            BD là cạnh chung

=> Δ BAD = Δ BED (c.g.c)

b, Ta có : BA = BE (gt)

=> Δ ABE cân tại B

Mà BD là tia phân giác và cũng đồng thời là đường trung trực.

=> BD là đường trung trực của AE

c, ??

Bình luận (0)
Huy Dz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:46

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:47

a) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BE(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:49

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 20:19

A: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và góc BED=90 độ
b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE 

DA=DE

DE<DC

=>DA<DC

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 21:55

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE và BA=BE

=>BD là đường trung trực của AE

b: Ta có: \(\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=90^0\)

\(\widehat{BEA}+\widehat{HAE}=90^0\)

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)

hay AE là tia phân giác của góc HAC

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

Bình luận (3)
Trần Lưu Duyên Hạ
Xem chi tiết
tran huy vu
25 tháng 12 2018 lúc 21:23

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED ta có 

         AB=AD(gt)

         góc B1= góc B2 (tia phân giác)

         BD chung

  tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)

 Suy ra: góc A = góc E ( 2 góc tương ứng )

b) Ta có : góc H =E ( =90 độ)

suy ra : AH//DE ( vì AH và DE cùng vuông với BC)

Còn câu c để mình nghĩ lốt nha

Bình luận (0)
Trần Lưu Duyên Hạ
26 tháng 12 2018 lúc 8:32

giup mk vs

Bình luận (0)
Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 2:32

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

AD=DE
DE<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

Bình luận (0)